Những vụ giẫm đạp thảm khốc trên thế giới trong 3 thập niên qua
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ GT-VT, UBND tỉnh Bình Phước và Đồng Nai thông báo ý kiến của Phó thủ tướng Trần Hồng Hà về việc nghiên cứu kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Theo văn bản, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm tại Thông báo số 117-TB/VPTW ngày 13.1.2025 của Văn phòng T.Ư Đảng về việc nghiên cứu đề xuất, kiến nghị của tỉnh Bình Phước về chủ trương cho tỉnh Bình Phước đầu tư mở rộng tuyến đường tỉnh 753 kết nối đường tỉnh 761 của tỉnh Đồng Nai qua cầu Mã Đà.Phó thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ GT-VT chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan khẩn trương thực hiện ý kiến chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (văn bản số 3266/VPCPCN ngày 9.5.2023); nghiên cứu, đề xuất phương án kết nối giao thông tối ưu, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 2.2025. Trước đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã đồng ý kiến nghị của Bộ GT-VT về đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai; đồng thời, giao Bộ GT-VT phối hợp với các địa phương liên quan sớm triển khai đầu tư các tuyến đường kết nối để đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực.Về phương án đầu tư tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Đồng Nai, Bộ GT-VT cho biết, tuyến đường có điểm đầu tại TP.Đồng Xoài (Bình Phước), đi trùng với đường tỉnh ĐT.753 khoảng 15 km; đoạn cuối tuyến được nghiên cứu theo 2 hướng tuyến.Phương án 1, do UBND tỉnh Bình Phước đề xuất có hướng tuyến đi qua cầu Mã Đà, sang địa phận tỉnh Đồng Nai, tiếp tục đi theo các tuyến đường địa phương và kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại TP.Biên Hòa (Đồng Nai). Tổng chiều dài khoảng 76 km, trong đó khoảng 31 km đi qua vùng lõi khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Phương án 2, do Bộ GT-VT nghiên cứu, hướng tuyến nối với đường Đồng Phú - Bình Dương và đường Bắc Tân Uyên - Phú Giáo - Bàu Bàng (đều thuộc tỉnh Bình Dương đang đầu tư xây dựng), tiếp tục xây dựng mới 15,5 km để kết nối với đường Vành đai 4 TP.HCM tại H.Bắc Tân Uyên (Bình Dương), tổng chiều dài khoảng 71 km.Bộ GT-VT đánh giá, phương án do bộ nghiên cứu có hướng tuyến kết nối từ TP.Đồng Xoài đến đường Vành đai 4 TP.HCM rất thuận tiện, chiều dài ngắn, kinh phí đầu tư thấp và tận dụng được các tuyến đường địa phương đã và đang được đầu tư; hạn chế tối đa ảnh hưởng đến khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai.Theo Bộ GT-VT tuyến đường này xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải vùng Đông Nam bộ và kết nối với vùng Tây nguyên, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh trong khu vực cũng như sớm hình thành tuyến đường kết nối tỉnh Bình Phước với Cảng hàng không quốc tế Long Thành, Cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu...Bóc ngắn, cắn dài
Ngày 28.1 (29 tết), Công an Q.12 (TP.HCM) đang điều tra làm rõ vụ cháy xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (P.Thạnh Xuân).Theo thông tin ban đầu, khoảng 13 giờ cùng ngày, người dân thấy cháy bên trong xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (P.Thạnh Xuân, Q.12). Nhiều người huy động bình chữa cháy nhỏ để dập lửa nhưng bất thành.Bên trong xưởng có nhiều vật dụng dễ cháy nên ngọn lửa nhanh chóng bùng lên dữ dội. Khói đen bốc cao bao trùm cả một khu vực. Sợ cháy lan, các nhà dân kế bên vụ cháy đã di dời tài sản ra ngoài. Nhiều người cũng di tản ra xa khu vực cháy để tránh bị ngạt khói.Nhận tin báo, Đội Cảnh sát PCCC và cứu nạn cứu hộ Công an Q.12 điều phương tiện cùng cán bộ, chiến sĩ đến hiện trường. Lính cứu hỏa chia ra nhiều hướng để tiếp cận đám cháy dập lửa, chống cháy lan, bảo vệ các nhà dân xung quanh. Hơn 1 giờ sau, đám cháy được kiểm soát, dập tắt. Vụ cháy không gây thương vong về người, tuy nhiên làm thiệt hại nhiều tài sản.Hiện nguyên nhân cũng như thiệt hại từ vụ cháy xưởng sản xuất nón bảo hiểm ở hẻm 80A đường TX38 (Q.12) đang được công an làm rõ.
Thay đổi cách tô son, Yeri đẹp ngây ngất trong Chị Đại Học Đường
Khi không khí xuân rộn ràng khắp nơi, nhiều người đã tạm gác công việc để trở về bên gia đình, thì tại công trường cầu vượt QL 61 thuộc nút giao IC4 cao tốc Cần Thơ - Cà Mau (H.Phụng Hiệp, Hậu Giang), không khí làm việc vẫn tất bật, khẩn trương.Giữa trưa nắng gắt, tiếng máy móc thi công vang rền, những bóng dáng công nhân, kỹ sư cần mẫn lao động không ngơi nghỉ. Bữa cơm giờ giải lao ai cũng ăn vội, nhanh chóng trở lại công việc, gác lại nỗi nhớ nhà để tập trung toàn lực đưa công trình cao tốc Bắc – Nam về đích trước ngày 31.12.2025.Công trường cầu vượt QL 61 hiện đã đạt 80% khối lượng hợp đồng, nhưng với quyết tâm đẩy nhanh tiến độ, đội ngũ thi công vẫn duy trì làm việc đến hết ngày 29 tết.Đội thi công có khoảng 10 người, nỗ lực làm việc trên tinh thần vượt nắng, thắng mưa để lao lắp dầm cầu, gia công cốt thép, lắp đặt khe co giãn, làm dầm ngang. Đối với các công nhân, kỹ sư nơi đây, cao tốc Bắc - Nam, đặc biệt là đoạn Cần Thơ - Cà Mau, không chỉ là một dự án giao thông trọng điểm mà còn mang ý nghĩa lớn lao với miền Tây Nam bộ. Người dân ai cũng mong mỏi công trình sớm hoàn thành, nên đội ngũ thi công rất ý thức về trách nhiệm của mình, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn.Theo BQL Dự án Mỹ Thuận – đơn vị chủ đầu tư cao tốc Cần Thơ - Cà Mau – tính đến ngày 24.1, dự án đã đạt 58% sản lượng thi công. Để đáp ứng tiến độ, các nhà thầu đang tổ chức thi công xuyên Tết, dù gặp một số khó khăn khi các mỏ vật liệu, đơn vị vận chuyển và nhà cung cấp tạm ngưng hoạt động trong 3 ngày tết (29, mùng 1, mùng 2 âm lịch).Tính chung trên cả hai dự án thành phần của cao tốc, hiện có 234 mũi thi công với 2.881 nhân sự và 926 thiết bị máy móc hoạt động ngày đêm.Với tinh thần trách nhiệm cao và sự phối hợp chặt chẽ, các công nhân, kỹ sư trên công trường cao tốc Cần Thơ - Cà Mau không chỉ làm việc mà còn gửi gắm niềm hy vọng về một mùa xuân ý nghĩa, khi những cây cầu, con đường mới sẽ sớm nối liền miền Tây với cả nước.
Chất thải nguy hại phát sinh từ các KCN hàng năm khoảng 550.000 tấn. Các KCN tại trung du miền núi phía bắc phát sinh nhiều nhất, chiếm 45%.
Hà Nội 'khát' bãi đỗ ô tô: 'Xẻ thịt' lòng đường để trục lợi
SHB Đà Nẵng xin xóa thẻ đỏ của HLV Lê Đức Tuấn, thay bằng thẻ vàng, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) nói không. CLB bóng đá Thanh Hóa viện dẫn lý do HLV Velizar Popov (người Bulgaria) chỉ phản ứng cầu thủ chứ không phải phản đối trọng tài, đồng thời chỉ ra một loạt sai sót của trọng tài, để HLV Popov được nhẹ tội. VFF phân xử rạch ròi, chuyện nào ra chuyện đó, trọng tài sai, trọng tài bị xử lý. Nhưng HLV Popov có phản ứng gây phản cảm, to tiếng quá mức trên sân, vị HLV người Bulgaria vẫn đáng bị phạt. Với HLV Văn Sỹ Sơn của CLB bóng đá Quảng Nam, vị HLV này thoát được thẻ đỏ của trọng tài, dù ông Văn Sỹ Sơn phản ứng cả trên sân lẫn chỉ trích trọng tài trong phòng họp báo sau trận, HLV Văn Sỹ Sơn bị "phạt nguội", bị cấm ngồi trong khu kỹ thuật của đội bóng đất Quảng 2 trận.Sau một loạt động thái của VFF, vòng đấu 14 của V-League diễn ra cuối tuần rồi giảm hẳn những hình ảnh xấu xí từ khu kỹ thuật. Đa số các trận đấu vào lúc này vẫn cực kỳ căng thẳng, nhưng đấy đơn thuần là sự căng thẳng về mặt chuyên môn, đến từ sự ganh đua thành tích giữa các đội bóng, chứ không phải sự căng thẳng đến từ những tranh cãi vô bổ và vô ý thức từ trong các khu kỹ thuật.Kỳ thực, khi các HLV bình tĩnh, cầu thủ của họ chơi tốt hơn, ví dụ sinh động nhất là trường hợp của đội Thanh Hóa trong trận đấu với Quảng Nam tối qua (23.2). Ở cuối trận đấu nói trên, có một số tình huống nhạy cảm xảy ra trong khu vực cấm địa của đội bóng đất Quảng, khi Thanh Hóa đang bị dẫn trước. Trước đây, HLV Popov thường phản ứng mạnh khi đứng trước các tình huống tương tự.Nhưng hôm qua, ông Popov bình tĩnh chờ trọng tài kiểm tra VAR và đưa ra các quyết định. Sự bình tĩnh này giúp ích cho chính các học trò của của vị HLV người Bulgaria, nhờ thế mà các cầu thủ Thanh Hóa bình tĩnh thi đấu cho đến tận khoảnh khắc cuối cùng, trước khi họ được tưởng thưởng bằng bàn thắng gỡ hòa ở phút bù giờ thứ 8 của hiệp 2. Trước đó, cựu Phó chủ tịch chuyên môn VFF, đồng thời là cựu Trưởng Ban trọng tài VFF Dương Vũ Lâm từng bình luận: "Bóng đá hiện tại khác xa trước đây. Ngày nay, những tranh cãi quá mức với trọng tài trên sân cỏ đôi khi… vô ích, vì những tình huống nhạy cảm nhất, khó quan sát nhất, khó xử lý nhất đều đã được VAR xử lý. Góc nhìn của VAR bao quát và rõ ràng hơn hẳn góc nhìn của bất kỳ người nào. Vả lại, khi bóng đá có VAR, giới trọng tài muốn đổi trắng thay đen trong các quyết định của họ cũng chẳng được, vì VAR sẽ chỉ ra trọng tài đúng hay trọng tài sai, pha bóng đang bị tranh cãi đấy là có lỗi hay không có lỗi".Về mặt này, có vẻ như các HLV trẻ thích nghi với công nghệ mới tốt hơn các HLV được cho là thiếu kinh nghiệm. Các HLV thuộc thế hệ sau như các ông Phùng Thanh Phương (CLB TP.HCM), Nguyễn Thành Công (Hà Tĩnh), hay thế hệ sau nữa của những Nguyễn Công Mạnh (Bình Dương), Phan Như Thuật (SLNA) hiếm khi phản ứng vô cớ trên sân. Có vẻ như những HLV thuộc thế hệ sau cập nhật sự thay đổi của bóng đá quốc tế tốt hơn một vài HLV đàn anh. Hoặc với HLV nhiều kinh nghiệm làm việc ở các giải đấu quốc tế lớn như ông Mano Polking (CLB Công an Hà Nội, cựu HLV đội tuyển Thái Lan) cũng hiếm có kiểu chỉ trích kịch liệt trọng tài trên sân. Ông này nổi tiếng là người sôi nổi, nhưng hiếm có cảnh ông Polking nhào thẳng vào sân chỉ mặt vào trọng tài mắng té tát, như đã xuất hiện ở một vài HLV tại V-League. Các ông Mano Polking, Nguyễn Thành Công, hay Phùng Thanh Phương... biết rằng việc của họ là tập trung vào chuyên môn. Họ không thiếu nhiệt huyết trong công việc, họ vẫn biết cách truyền sự nhiệt huyết này vào các cầu thủ của họ, như cách cầu thủ Công an Hà Nội của HLV Mano Polking quyết tâm "săn tìm" bàn thắng quyết định đến tận phút bù giờ thứ 10 của hiệp 2, trong trận đấu gặp Thể Công Viettel tối qua. Tuy nhiên, nhiệt huyết không đồng nghĩa với mất kiểm soát. Các HLV này thường không đổ lỗi cho trọng tài mỗi khi đội của họ gặp vấn đề không như ý trên sân, không tạo hình ảnh xấu bằng những màn phản ứng có thể gây kích động cho các cầu thủ, thậm chí kích động khán giả trên các khán đài. FPT Play - Đơn vị duy nhất phát sóng trọn vẹn LPBank V.League 1-2024/25, tại https://fptplay.vn